Côn trùng ở Việt Nam rất phổ biến. Trẻ nhỏ là đối tượng hay
bị đốt, trích vì sự hiếu động, thích khám phá và không biết mối nguy hại của
chúng.
Các loại côn trùng phổ biến ở Việt Nam thường đốt người là muỗi, ong, bọ chét, rệp, kiến, rết…Đây cũng là những con vậy truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm. Mỗi nguy hại trước mắt là gây ra sưng ngứa, khó chịu, thậm chí có mủ, bóng nước…
Các loại côn trùng phổ biến ở Việt Nam thường đốt người là muỗi, ong, bọ chét, rệp, kiến, rết…Đây cũng là những con vậy truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm. Mỗi nguy hại trước mắt là gây ra sưng ngứa, khó chịu, thậm chí có mủ, bóng nước…
Nhận diện các triệu chứng lâm sàng khi bị côn trùng cắn
Khi bị côn trùng cắn,
biểu hiện chung là ngứa, sưng đỏ. Có thể chia làm 2 loại đó là côn trùng có độc
và không độc. Nếu là côn trùng không độc thì các mẹ cũng không đáng phải lo
ngại.
Đối với loại côn trùng
có độc: Ban đầu vết cắn nhỏ, rất nhỏ nhưng sau đó vết cắn bắt đầu bị tổn thương
và sưng to bất thường, lan rộng gây đau đớn. Nếu không lấy được nọc độc ra
ngoài thì rất dễ dẫn tới phù, mụn nước, khó thở, sốt, nôn, hoại tử da…
Đối với các loại côn
trùng không độc tố vết cắn chỉ gây ngứa, cao nhất chỉ xuất hiện các mô cứng kèm
theo và ngứa mà thôi.
Với trẻ, khi bị côn
trùng cắn, da thường để lại sẹo thâm, tổn thương da do lúc này da của trẻ rất
non nớt, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Thường xuyên gãi sẽ làm cho vi khuẩn dễ dàng
xâm nhập gây nhiễm khuẩn. Các triệu chứng nặng có thể là sưng phù, co thắt phế
quản…thậm chí là sốc phản vệ. Nếu bị sốc phản vệ nếu không cấp cứu kịp thời có
thể nguy hiểm tính mạng.
Phòng ngừa côn trùng cắn
- Vệ sinh nhà cửa sạch
sẽ
- Làm không gian khô
thoáng: chặt bớt cành cây um tùm…
- Khi đi ngủ, cần mắc
màn cho trẻ
- Dùng sản phẩm trị côn
trùng chiết xuất thiên nhiên, dịu nhẹ đuổi và diệt côn trùng: Mẹ có thể tham
khảo thuốc trị côn trùng
cắn Chicco thương hiệu trên 50 năm kinh nghiệm của Ý.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét